Bài đăng

8 LOẠI CEO VÀ CÁCH THỂ HIỆN HÌNH ẢNH CÁ NHÂN

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh 8 LOẠI CEO VÀ CÁCH THỂ HIỆN HÌNH ẢNH CÁ NHÂN Trong bài “CEO và hành động vớt trăng dưới đáy hồ” đó là những CEO thất bại; Thì bài này anh lược dịch và có thêm những nhận định cá nhân về 8 hình mẫu của CEO thành công, họ tạo ra dấu ấn cá nhân của mình lên doanh nghiệp.      Tập trung vào thương mại   ü   Ví dụ: Meg Whitman, cựu CEO, Hewlett Packard ü   Đặc điểm: Động lực của kiểu CEO này là muốn chiến thắng. Họ tập trung vào các chỉ số và con số và rất cam kết vào thành công của họ. ü   Thách thức: Thách thức mà kiểu CEO này thường phải đối mặt là xung quanh việc xây dựng văn hóa và đổi mới. è    Đối với những CEO dạng này, họ tập trung vào bán hàng, chính vì tập trung vào bán hàng thì việc phát triển văn hóa doanh nghiệp phần nào ít chú trọng, và như anh đã post những bài về chiến lược, một khi tập trung bán hàng cũng giống như việc khai thác “con bò sữa” khi ấy những thứ sáng tạo và đổi mới khó thực hiện (vì đòi hỏi thời gian nghiên cứu tập trung vào R&D) è   Sale lên

Góc nhìn về bức tranh doanh nghiệp:

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Góc nhìn về bức tranh doanh nghiệp: Những công ty lớn với bộ máy cồng kềnh kém hiệu quả, một số nhân sự kém động lực, một số quy trình, cơ chế hoạt động đã không còn đáp ứng được nhu cầu phát triển. Khi đó thách thức bắt đầu giữa việc duy trì hoạt động và thực hiện tái cấu trúc. Khi đó tầm nhìn của CEO đóng vai trò quan trọng, then chốt trong việc tổ chức lại bộ máy, xây dựng lại văn hóa doanh nghiệp. Bắt đầu từ đâu? Bắt đầu từ khâu nào? Thời gian dự tính bao lâu? Nguồn lực nào để thực hiện? … Đó là những câu hỏi chính đặt ra cho CEO. Cách nhìn nhận và xử lý vấn đề của từng CEO sẽ khác nhau, nó phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo, cá tính và tầm nhìn của CEO trong từng hoàn cảnh cụ thể. Đó cũng chính là sự khác biệt. Góc độ bên trong: CEO cần xác định rõ được -        Mình đang có gì. -        Minh đang đứng ở đâu. -        Mình mong muốn điều gì, trong bao lâu. -        Làm thế nào để đạt được điều mình muốn Góc độ bên ngoài: -        Tình

MC KINSEY 7S - TIẾP THEO VÀ VÍ DỤ

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Tổng hợp và lược dịch. Cách sử dụng Mô hình McKinsey 7S? (Trong 7 bước) 1. Phân tích từng thành phần của Mô hình 7S Đây là cách bạn nên thực hiện từng bước:  1.   Bắt đầu ở giữa và phân tích  Giá trị được chia sẻ . Bước này sẽ giúp bạn xác định xem bạn có hiểu rõ về mục tiêu của công ty trong tương lai hay không.  2.   Chuyển sang các yếu tố cứng ( Chiến lược, Cấu trúc và Hệ thống ). 3.   Kết thúc với Yếu tố mềm ( Kỹ năng, Nhân viên và Phong cách ), SAU ĐÂY LÀ NHỮNG CÂU HỎI CẦN THIẾT: Chiến lược:  Chúng ta nên tiến hành giải quyết vấn đề kinh doanh cụ thể như thế nào? Chiến lược của chúng ta và các ưu tiên của nó là gì? Chúng ta sẽ đạt được các mục tiêu chiến lược của mình như thế nào? Làm thế nào để chúng ta cạnh tranh trên thị trường? Khả năng cạnh tranh của chúng ta là gì?  Làm thế nào để tổ chức đáp ứng với những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng hoặc môi trường kinh doanh?  Cấu trúc:  Tổ chức