Bài đăng

7 YẾU TỐ ĐỂ KHAI TRIỂN CHUYỂN ĐỔI SỐ CHO DOANH NGHIỆP - BÀI 2: CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SỐ

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Bài 2: CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SỐ Như đã nêu ở bài 1 về các yếu tố chính để chuyển đổi số thành công. Bài này tôi đi tiếp về chiến lược chuyển đổi số. Doanh nghiệp cần một chiến lược chuyển đổi số rõ ràng và toàn diện. Một chiến lược chuyển đổi số rõ ràng và toàn diện cần bao gồm các yếu tố sau: 1.    Mục tiêu rõ ràng về chuyển đổi số (tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh...) è      Có thể chiến lược chuyển đổi số là một phần trong chiến lược doanh nghiệp – cần làm rõ mục tiêu của chuyển đổi số tức cũng là làm rõ mục tiêu của doanh nghiệp; khi chuyển đổi số thì doanh nghiệp mong muốn điều gì – còn không chỉ làm theo “phong trào” thì bản thân doanh nghiệp sẽ tiêu phí nguồn lực để thực hiện một dự án mà không đem lại mục tiêu. 2.    Phân tích chi tiết tình hình hiện tại của doanh nghiệp về năng lực số. è      Bước này rất quan trọng, nó nói đến sự sẵn sàng của doanh nghiệp khi tham gia vào chuyển đổi số. Trong những bài trước trên blog cá nhân t

7 YẾU TỐ ĐỂ KHAI TRIỂN CHUYỂN ĐỔI SỐ CHO DOANH NGHIỆP - BÀI 1: CAM KẾT VÀ SỰ THAM GIA CỦA LÃNH ĐẠO

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Để triển khai chuyển đổi số cho doanh nghiệp, cần có các yếu tố chính sau: 1.    Cam kết và sự tham gia của ban lãnh đạo cao cấp 2.    Chiến lược chuyển đổi số rõ ràng và toàn diện 3.    Nguồn lực đầy đủ (nhân lực, tài chính, công nghệ) 4.    Văn hóa sẵn sàng chấp nhận thay đổi 5.    Năng lực công nghệ số (cơ sở hạ tầng, an ninh mạng, phân tích dữ liệu) 6.    Quy trình số hóa các hoạt động kinh doanh chính 7.    Đào tạo và nâng cao năng lực nhân viên. Bây giờ tôi sẽ đi từng bước trong 7 yếu tố khai triển Cam kết và sự tham gia của ban lãnh đạo cao cấp: Khi triển khai chuyển đổi số, cam kết và sự tham gia của ban lãnh đạo cao cấp là rất quan trọng và cần thực hiện các điều sau: 1.    Xây dựng và truyền tải tầm nhìn chuyển đổi số cho toàn doanh nghiệp, tạo động lực thay đổi. è      Xác định rõ tầm nhìn chuyển đổi số và đem thông điệp này lan tỏa cho toàn doanh nghiệp, tạo động lực cho việc chuyển đổi số. Lãnh đạo cần kiên định, quyết liệt và luôn cổ

TỪ TRIẾT LÝ BÓNG ĐÁ ĐẾN TRIẾT LÝ DOANH NGHIỆP, TRIẾT LÝ KINH DOANH - BÀI 2 : TRIẾT LÝ DOANH NGHIỆP & TRIẾT LÝ KINH DOANH

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Triết lý doanh nghiệp (business philosophy) là nguyên tắc căn bản và giá trị cốt lõi mà một doanh nghiệp tuân thủ để hướng dẫn và định hình hành vi của nó. Nó phản ánh tầm nhìn, mục tiêu, và cách tiếp cận cốt lõi của doanh nghiệp đối với việc kinh doanh và tương tác với khách hàng, nhân viên và cộng đồng.   Triết lý doanh nghiệp được xây dựng từ giai đoạn ban đầu khi doanh nghiệp được thành lập hoặc trong quá trình phát triển và thay đổi. Nó là một phần quan trọng của việc xác định chiến lược tổng thể và văn hóa doanh nghiệp. Để xây dựng triết lý doanh nghiệp, các bước thực hiện có thể bao gồm :   1.    Định rõ tầm nhìn và mục tiêu: Xác định tầm nhìn dài hạn và mục tiêu cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được. Tầm nhìn là hình ảnh tương lai mà doanh nghiệp muốn xây dựng, trong khi mục tiêu là những thành tựu cụ thể và đo lường được. 2.    Xác định giá trị cốt lõi: Xác định những giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp tin tưởng và sẵn sàng thực hiện trong mọi hoạt động.