Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2023

BÀI HỌC SAU TRẬN XÍCH BÍCH - VAI TRÒ XÂY DỰNG TÁI TẠO TỔ CHỨC - BÀI 1: TẬP ĐOÀN THỤC HÁN

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Bối cảnh: Sau trận chiến Xích Bích – sự hợp tác giữa 2 thế lực Ngô Quyền và Lưu Bị đã đánh bại thế lực mạnh nhất lúc bấy giờ là Tào Tháo. Sau trận chiến đó Tào Tháo thiệt hại nặng nề và không còn sức để tham gia vào cuộc tranh giành đất đai – thành trì. Tào Tháo để Tào Nhân ở lại giữ Nam Quận còn bản thân rút về Hứa Xương để dưỡng binh. Tình hình giữa Tôn Quyền và Lưu Bị mặc dù là liên minh đó, nhưng thực chất sự rạn nứt và bất hòa diễn ra khá gay gắt về cách chia phần sau chiến thắng Tào Tháo. Tào Tháo vốn chiếm lấy Kinh Châu là một nơi hiểm yếu trước đây thuộc quyền kiểm soát của Lưu Biểu (do tranh giành quyền lực nội bộ gia đình nên bị Tào Tháo chiếm đoạt). Vùng đất Kinh Châu này vốn Tôn Quyền và Lưu Bị đều mong muốn có được. Tôn Quyền thì muốn mở rộng thế lực – còn Lưu Bị thì muốn có 1 căn cứ cắm dùi sau bao năm chinh chiến chưa từng tích lũy được. Sau trận chiến Xích Bích rõ ràng “bỏ vốn” nhiều hơn trong liên minh Ngô – Thục thì Tôn Quyền bỏ vốn nhiều hơn; như

9 MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP - BÀI 2: MÔ HÌNH 2 - BALANCE SCORECARD (BSC)

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Mô hình 2: THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG - BALANCE SCORECARD Thẻ điểm Cân bằng cho phép bạn áp dụng cách tiếp cận toàn diện để lập kế hoạch kinh doanh mà không chỉ tập trung vào hiệu quả tài chính. Thay vào đó, doanh nghiệp tập trung vào bốn khía cạnh: ·      Khía cạnh tài chính - tổ chức của bạn hoạt động kinh doanh tốt như thế nào ·      Khía cạnh khách hàng - mức độ hài lòng và giữ chân khách hàng của doanh nghiệp. ·      Khía cạnh quy trình nội bộ - chất lượng và hiệu quả của hoạt động nội bộ của doanh nghiệp. ·      Khía cạnh đổi mới và học hỏi hay còn gọi là nguồn lực - khả năng cải thiện, đào tạo và phát triển doanh nghiệp của doanh nghiệp     Ví dụ về Thẻ điểm cân bằng Ban quản lý tại ECI (Electronic Circuits Inc.) muốn cải thiện thời gian giao hàng của họ. Nhưng khi họ nói chuyện với khách hàng về vấn đề này, tổ chức này đã nhận được những phản hồi không đáng tin cậy - những người khác nhau có những định nghĩa khác nhau về việc ‘đúng giờ’.   Bằng cách sử dụ

9 MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP - BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG - MÔ HÌNH 1 OKRs

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh 9 MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP   Các mô hình hoạch định chiến lược có thể tạo ra sự khác biệt lớn cho doanh nghiệp của bạn. Điều đó vẫn đúng cho dù bạn là một công ty khởi nghiệp hay đang phát triển một chiến lược tổng thể; hoặc một doanh nghiệp đã thành danh, đang điều chỉnh các quy trình nội bộ. Nhưng có nhiều mô hình hoạch định chiến lược và điều quan trọng là chọn một mô hình phù hợp với mục đích và nhu cầu của bạn. Mô hình phù hợp sẽ giúp bạn hợp lý hóa các quy trình, thúc đẩy sự liên kết và thúc đẩy hoạt động kinh doanh của bạn. Để hỗ trợ quá trình nghiên cứu của bạn, tôi   giới thiệu 9 mô hình hoạch định chiến lược hiệu quả nhất và các trường hợp sử dụng. Mô hình hoạch định chiến lược là gì? Mô hình hoạch định chiến lược là một khuôn khổ cho phép các doanh nghiệp vạch ra các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp của mình. Mô hình hoạch định chiến lược giúp cho: ·      Xác định các trở ngại – các GAP hiện tại. ·      Cải

BỨC TRANH TỔNG THỂ CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG TRONG DOANH NGHIỆP

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Góc nhìn khách quan về bức tranh doanh nghiệp: Những công ty lớn với bộ máy cồng kềnh kém hiệu quả, một số nhân sự kém động lực, một số quy trình, cơ chế hoạt động đã không còn đáp ứng được nhu cầu phát triển. Khi đó thách thức bắt đầu giữa việc duy trì hoạt động và thực hiện tái cấu trúc. Khi đó tầm nhìn của CEO đóng vai trò quan trọng, then chốt trong việc tổ chức lại bộ máy, xây dựng lại văn hóa doanh nghiệp. Bắt đầu từ đâu? Bắt đầu từ khâu nào? Thời gian dự tính bao lâu? Nguồn lực nào để thực hiện? … Đó là những câu hỏi chính đặt ra cho CEO. Cách nhìn nhận và xử lý vấn đề của từng CEO sẽ khác nhau, nó phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo, cá tính và tầm nhìn của CEO trong từng hoàn cảnh cụ thể. Đó cũng chính là sự khác biệt. Góc độ bên trong: CEO cần xác định rõ được -        Mình đang có gì. -        Minh đang đứng ở đâu. -        Mình mong muốn điều gì, trong bao lâu. -        Làm thế nào để đạt được điều mình muốn Góc độ bên ngoài: -