Bài đăng

BÀI HỌC SAU TRẬN XÍCH BÍCH - VAI TRÒ XÂY DỰNG TÁI TẠO TỔ CHỨC - BÀI 3: TẬP ĐOÀN NGÔ THỊ VÀ GIẢI PHÁP LÂY KINH CHÂU

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Tiếp theo câu chuyện sự dằn co Kinh Châu của 2 tập đoàn Ngô và Thục. Bài trước tôi đề cập đến tâm thế của 3 nhân vật bên Đông Ngô là Tôn Quyền, Chu Du và Lỗ Túc. Bài này tôi đi sâu vào nội tình của họ đối với hoàn cảnh lúc đó – cách ứng xử và như thế nào? Điều này dẫn đến điều gì? Như đã nói trước tiên Tôn Quyền trong bối cảnh hiện tại cũng muốn lấy lại Kinh Châu nhưng mối lo lắng của Tôn Quyền không chỉ là Kinh Châu mà là cái bóng quá lớn của Chu Du – giữa một cái là “bên ngoài” và một cái “bên trong” theo tôi thì Tôn Quyền dĩ nhiên mong muốn giải quyết nội tại hơn. Mặc dù ngồi ở vị thế CEO nhưng không nắm “binh quyền” và phần nào đó là sự điều phối “nguồn lực” thì điều này khiến cho Tôn Quyền lo lắng hơn là việc giành lấy Kinh Châu. Điều này dẫn đến việc Tôn Quyền tỏ ra ầm ừ với việc Chu Du đề nghị biện pháp mạnh là động binh, và Tôn Quyền cũng muốn dựa vào Lỗ Túc dùng phương pháp hòa hoãn lấy Kinh Châu bằng phương pháp ngoại giao hơn là động binh, đồng thời cũng d

9 MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP - BÀI 5: Mô hình thứ 5: Năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh Mô hình thứ 5: Năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter Porter’s Five Forces do Michael Porter tạo ra vào năm 1979, xây dựng xung quanh các lực lượng tác động đến lợi nhuận của một ngành hoặc thị trường. Năm áp lực được đề cập đến là: - Đối thủ cạnh tranh hiện tại :  Họ là những cá nhân, công ty doanh nghiệp cùng sản xuất một chủng loại sản phẩm, đang phục vụ cùng một phân khúc khách hàng và cùng thỏa mãn một nhu cầu nào đó giống với bạn. Lực lượng này là yếu tố chính quyết định mức độ cạnh tranh và lợi nhuận của một ngành. - Đối thủ cạnh tranh tiềm năng :  Họ là những cá nhân, công ty, doanh nghiệp chưa cạnh tranh trong cùng ngành nhưng có khả năng sẽ gia nhập ngành khi có cơ hội. Đây cũng là một trong những mối đe dọa lớn đối với các doanh nghiệp. - Nhà cung ứng :  Nhà cung ứng là các tổ chức hoặc cá nhân tham gia cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường. Nhà cung ứng có thể gây áp lực cho các doanh nghiệp thông qua việc: tăng giá sản phẩm dịch vụ, giảm c

ERP – 14 NĂM NHÌN LẠI, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI - PHẦN 1: QUÁ KHỨ

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh ERP – 14 NĂM NHÌN LẠI, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI PHẦN 1: QUÁ KHỨ 14 năm nhìn lại quả là thời gian dài – nhưng cũng nhanh như chớp mắt. Năm 2010 tôi rời khỏi công việc quản trị hệ thống CNTT của Bệnh viện, đi tìm một hướng mới cho nghề nghiệp. Một hướng tuy gọi là mới ở Việt Nam do ít có doanh nghiệp ứng dụng một cách hiệu quả và cái giá để triển khai khá cao, nhưng so với thế giới những nước phát triển họ đã đi trước những năm 90. Đó chính là ERP – Enterprise Resource Planning. Bị thôi thúc bởi thuật ngữ danh giá lúc bấy giờ ERP – đó nôm na là một phần mềm, một giải pháp (tất nhiên bao gồm cả phần cứng, hệ thống mạng) để quản lý doanh nghiệp một cách tập trung. Một thời ERP được xem như một “món” đẳng cấp trong giới IT cũng như những doanh nghiệp triển khai hệ thống này. Không thể chối cãi những lợi ích mang lại khi ứng dụng thành công hệ thống ERP cho doanh nghiệp. Thay vì phải chạy nhiều phần mềm chức năng khác nhau cho mỗi phòng nghiệp vụ nào là phần mềm kế toán

MÀU NÀO TỐT NHẤT CHO THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN?

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh MÀU NÀO TỐT NHẤT CHO THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN?   Khi bạn thiết kế logo, một trong những quyết định quan trọng nhất là chọn màu sắc cho thương hiệu của bạn. Chọn bảng màu phù hợp giúp thiết lập danh tính của bạn tốt hơn và thêm tính linh hoạt cho thiết kế của bạn. Các lựa chọn màu sắc cũng mang lại chiều sâu cho logo của bạn bằng cách tạo kết nối trực quan với các giá trị và tính cách của công ty bạn. Sự kết hợp phù hợp có thể truyền đạt một cách trực quan cảm giác mà công ty của bạn đang hướng tới người tiêu dùng. Không chỉ là sự hấp dẫn về mặt thẩm mỹ, màu sắc giúp thương hiệu của bạn kết nối với người tiêu dùng ở mức độ tâm lý sâu sắc hơn. Khi bạn chọn biểu trưng và bảng màu của thương hiệu, bạn cũng đang chọn những cảm xúc và liên tưởng mà bạn đang tìm cách gợi lên. Tâm lý về màu sắc này là một cân nhắc quan trọng khi bạn xây dựng bộ nhận diện thương hiệu. Bảng màu phù hợp có thể truyền đạt ý nghĩa sâu sắc về các giá trị của bạn và khơi gợi các hành vi cụ thể. Nói

16 TUÝP NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

Hình ảnh
Đỗ Ngọc Minh 16 TUÝP NGƯỜI TRONG MỘT TỔ CHỨC   1.   The Great – Tuyệt vời.   Những thành viên nhóm đặc biệt này có động lực nội tại. Bạn có thể tin tưởng vào họ. Họ cũng có kỹ năng, tiềm năng để phát triển thêm (họ sẽ sẵn sàng đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn) và họ tuân thủ kỷ luật (họ giao việc đúng thời hạn và chính xác). Nếu như bạn có những người trong nhóm này , bạn thật may mắn. Bạn có thể ủy thác bất kỳ nhiệm vụ nào cho họ. Họ có tiềm năng làm được nhiều việc hơn và bạn có thể chỉ định các mục tiêu kéo dài. Phong cách lãnh đạo của bạn sẽ là ủy thác. Thành viên nhóm này sẽ phát triển  hơn trong  sự nghiệp. Bạn hãy giúp họ phát triển , có một kế hoạch “nâng cấp”   tốt để chuyển sang cấp độ tiếp theo. 2.   The poison – “Thuốc độc”   Họ nhìn bên ngoài họ có động lực,nhưng phải được thúc đẩy bởi tiền bạc hoặc những phần thưởng vật chất. Họ không có kỹ năng tốt,cũng như tiềm năng hoặc tính kỷ luật thấp. Hãy nhanh chóng loại bỏ những người này. Họ ở